Tây Ban Nha
Võ sĩ đấu chính gọi là Tosero sẽ mặc trang phục truyền thống của Tây Ban Nha để tham gia thi. Đó là một bộ đồ sặc sỡ, với màu đỏ chủ đạo, các chi tiết màu vàng đi kèm và một chiếc áo sơ mi trắng có thắt cà vạt. Thiết kế của bộ trang phục này giúp Tosero dễ dàng di chuyển khi chiến đấu. Trước đó, người trợ lý sẽ mặc đồ cho võ sĩ, quá trình chuẩn bị phải được thực hiện hoàn toàn trong im lặng.
Tosero sẽ tới nhà thờ nhỏ của trường đấu bò để cầu nguyện. Đây là thủ tục truyền thống họ phải làm trước thời khắc trận đấu diễn ra.
Mở màn trận đấu, con vật sẽ bị võ sĩ đâm một nhát, rồi phi nhiều cây giáo vào cơ thể khiến nó yếu dần đi. Võ sĩ tiếp tục đâm lao vào lưng bò để làm nó mất máu.
Tiếp đến, Tosero sẽ gây sự chú ý nhằm nhử con vật về phía họ để đâm chết nó bằng nhát cuối cùng. Bước kết thúc màn trình diễn là cắt tai con bò. Họ coi đây như biểu tượng của thành công và thể hiện cho sự cổ vũ, hoan hô từ phía khán giả.
Nhiều nước trên thế giới đã có lệnh cấm đấu bò, đồng thời các tổ chức bảo vệ động vật như PETA luôn gay gắt lên tiếng, nhưng hàng năm vẫn có rất nhiều con bò bị giết vì môn thể thao đẫm máu này.
Số người xem cũng giảm đi nhanh chóng vì ý thức về việc có thể gia tăng bạo lực trong khi diễn ra trận đấu. Lượng võ sĩ tham gia đấu bò cũng giảm đáng kể, từ 3.300 người vào năm 2008 xuống còn dưới 500 người vào năm 2013. Hiện nay, con số này vẫn tiếp tục giảm mạnh.
Vì cách đối xử man rợ với các con vật mà sự phản đối môn đấu bò ngày càng tăng ở Tây Ban Nha. Hơn 2/3 người dân đất nước này đã lên tiếng chống lại môn thể thao truyền thống.
Trò đùa với tử thần trên sàn đấu bò tót
Trước trận đấu, võ sĩ chính sẽ mặc
trang phục truyền thống và làm lễ trong nhà thờ. Họ sẽ dùng màu vải đỏ trên
người để dụ con bò và đâm cho tới khi nó chết rồi cắt tai ăn
mừng.
Xem thêm: Những thành phố du lịch đáng sợ nhất thế giới
Alvaro Lorenzo, 20 tuổi, có vẻ ngoài thư sinh là một trong những võ sĩ đấu bò trẻ nhất Tây Ban Nha.
Để chuẩn bị sẵn sàng cho trận đấu diễn ra tại Aranjuez, gần thành phố Madrid, Lozenro cần sự giúp đỡ của các trợ lý. Họ là hai người đàn ông sẽ có mặt trong suốt trận đấu để cung cấp thêm dụng cụ khi Lozenro cần.
Xem thêm: Những thành phố du lịch đáng sợ nhất thế giới
Alvaro Lorenzo, 20 tuổi, có vẻ ngoài thư sinh là một trong những võ sĩ đấu bò trẻ nhất Tây Ban Nha.
Để chuẩn bị sẵn sàng cho trận đấu diễn ra tại Aranjuez, gần thành phố Madrid, Lozenro cần sự giúp đỡ của các trợ lý. Họ là hai người đàn ông sẽ có mặt trong suốt trận đấu để cung cấp thêm dụng cụ khi Lozenro cần.
Có vẻ ngoài của một thư sinh hơn là
võ sĩ, Alvaro Lorenzo, 20 tuổi, đang chuẩn bị cho trận đấu bò đầy cam
go.
Võ sĩ đấu chính gọi là Tosero sẽ mặc trang phục truyền thống của Tây Ban Nha để tham gia thi. Đó là một bộ đồ sặc sỡ, với màu đỏ chủ đạo, các chi tiết màu vàng đi kèm và một chiếc áo sơ mi trắng có thắt cà vạt. Thiết kế của bộ trang phục này giúp Tosero dễ dàng di chuyển khi chiến đấu. Trước đó, người trợ lý sẽ mặc đồ cho võ sĩ, quá trình chuẩn bị phải được thực hiện hoàn toàn trong im lặng.
Tosero sẽ tới nhà thờ nhỏ của trường đấu bò để cầu nguyện. Đây là thủ tục truyền thống họ phải làm trước thời khắc trận đấu diễn ra.
Mở màn trận đấu, con vật sẽ bị võ sĩ đâm một nhát, rồi phi nhiều cây giáo vào cơ thể khiến nó yếu dần đi. Võ sĩ tiếp tục đâm lao vào lưng bò để làm nó mất máu.
Vẻ mặt của võ sĩ trẻ tuổi trở nên
căng thẳng trong suốt trận đấu bò.
Tiếp đến, Tosero sẽ gây sự chú ý nhằm nhử con vật về phía họ để đâm chết nó bằng nhát cuối cùng. Bước kết thúc màn trình diễn là cắt tai con bò. Họ coi đây như biểu tượng của thành công và thể hiện cho sự cổ vũ, hoan hô từ phía khán giả.
Nhiều nước trên thế giới đã có lệnh cấm đấu bò, đồng thời các tổ chức bảo vệ động vật như PETA luôn gay gắt lên tiếng, nhưng hàng năm vẫn có rất nhiều con bò bị giết vì môn thể thao đẫm máu này.
Số người xem cũng giảm đi nhanh chóng vì ý thức về việc có thể gia tăng bạo lực trong khi diễn ra trận đấu. Lượng võ sĩ tham gia đấu bò cũng giảm đáng kể, từ 3.300 người vào năm 2008 xuống còn dưới 500 người vào năm 2013. Hiện nay, con số này vẫn tiếp tục giảm mạnh.
Vì cách đối xử man rợ với các con vật mà sự phản đối môn đấu bò ngày càng tăng ở Tây Ban Nha. Hơn 2/3 người dân đất nước này đã lên tiếng chống lại môn thể thao truyền thống.
(Theo
VnExpress)